TKNL trong Công nghiệp: Cần giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách tài chính
Cập nhật: 09/05/2022
Trên những công trường hối hả đón Tết (17/1/2025)
Sân bay Long Thành – động lực đưa đất nước vươn mình vào kỷ nguyên mới (17/1/2025)
Sáng nay (09/5), tại TP Đà Nẵng, Bộ Công Thương và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo khởi động “Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE” do Quỹ Khí hậu xanh thông qua WB tài trợ không hoàn lại cho Việt Nam. Với tổng kinh phí 11,3 triệu USD (tương đương khoảng 252 tỷ đồng), thực hiện trong thời gian 4 năm (từ T3/2022 đến T1/2026) với hai hợp phần chính, là: vận hành “Quỹ chia sẻ rủi ro” (3 triệu USD) và Hợp phần 2 tập trung vào hỗ trợ kỹ thuật (8,3 triệu USD). Có thể thấy, chuyển dịch năng lượng bao gồm phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng là những ưu tiên hàng đầu của WB tại Việt Nam. PV Nguyên Long phỏng vấn ông Chu Bá Thi - Chuyên gia năng lượng cao cấp, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam về tiềm năng TKNL trong các ngành công nghiệp và những kỳ vọng từ “Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”:
Từ khóa: #Tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp #TKNL #Dự án VSUEE #Ngân hàng thế giới #WB #Bộ Công Thương
Thể loại: Thời sự
Tác giả: nguyên long
Nguồn tin: VOV1