Giáo dục nghề nghiệp với nỗ lực "dẫn dắt và định hướng phát triển nguồn nhân lực" (20/04/2022)

Cập nhật: 21/04/2022

Theo dự báo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), cứ sau 5 năm, 30% kỹ năng nghề nghiệp hiện tại của người lao động trở thành lạc hậu, cần thay thế bằng những kỹ năng mới. “Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu trong thời kỳ 4.0” của Diễn đàn Kinh tế Thế giới cũng khẳng định, kỹ năng nghề là “rào cản” đối với lao động trẻ Việt Nam nói riêng và lao động nhiều quốc gia, trong thị trường nhân lực biến động không ngừng, xu hướng “số hoá” mạnh. Việc đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức mới cho người lao động trở nên cấp thiết, với hy vọng thị trường lao động Việt Nam có nguồn nhân lực mới: năng động, sáng tạo, kỹ năng linh hoạt, tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp với các trình độ đào tạo từ Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp đến các chương trình đào tạo theo yêu cầu, nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động đang được kỳ vọng đảm nhiệm vai trò “dẫn dắt, định hướng tiến trình đào tạo nhân lực”. Ông Trương Anh Dũng – Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đánh giá về những thuận lợi, thách thức của tiến trình này, qua cuộc trao đổi với phóng viên Thu Trang:

Từ khóa: #Giáo dục nghề nghiệp #Kỹ năng nghề #Khôi phục kinh tế #Nhân lực số

Thể loại: Thời sự

Tác giả: thu trang vov1

Nguồn tin: VOV1

Bình luận






Đăng nhập trước khi gửi bình luận Đăng nhập