Cập nhật: Tìm thấy 2 thi thể nạn nhân trong đống đổ nát tại nhà Bí thư Đảng uỷ xã Trà Leng

Cập nhật: 30/10/2020

VOV.VN - Công tác tìm kiếm các nạn nhân bị vùi lấp trong vụ sạt lở ở Trà Leng, Nam Trà My, Quảng Nam, đang rất khẩn trương. Các lực lượng cứu hộ đã đưa được 2 thi thể nạn nhân trong đống đổ nát tại nhà Bí thư Đảng uỷ xã Trà Leng Lê Hoàng Việt ở thôn 1.

13h00', phóng viên Hải Sơn vừa cho biết, trong sáng nay (30/10), công tác tìm kiếm các nạn nhân bị vùi lấp trong vụ sạt lở ở Trà Leng, Nam Trà My, Quảng Nam, đang rất khẩn trương. Các lực lượng cứu hộ đã đưa được 2 thi thể nạn nhân trong đống đổ nát tại nhà Bí thư Đảng uỷ xã Trà Leng Lê Hoàng Việt ở thôn 1.

12h50', phóng viên Thanh Hà từ hiện trường cho biết, từ sáng đến trưa nay, các lực lượng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quàng Nam và Bộ đội BP Quảng Nam cùng các phóng viên đến được cầu tràn qua sông ĐăckMil, nhà điều hành thuỷ điện ĐakMi2, nhưng chưa thể đến được Thuỷ điện ĐăkMi2.

Đây là một trong những người dân đầu tiên được Công ty Cổ phần thuỷ điện ĐăkMi thuê gùi cõng lương thực vào nơi 200 công nhân bị cô lập. Ạn Hồ Văn Rinh, người xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn vừa ra tới cầu Ka Sa, cách xã Phước Lộc khoảng 11km.

12h15', PV Thanh Hà từ hiện trường sạt lở đường từ Xã Phước Công vào xã Phước Lộc cho biết, sáng nay PV VOV cùng lực lượng cứu nạn cắt đường rừng vào khảo sát việc mờ đường. Việc mở đường rất khó khăn gần như không thể thực hiện.

 

 

 

Cùng với việc tìm kiếm cứu nạn số người mất tích, tỉnh Quảng Nam cũng khẩn trương chở gạo cứu tế các xã vùng cao bởi mưa dài ngày, gạo trữ tại các xã đã cạn kiệt.

 

Một điểm sạt lờ trên đường ĐH1 vào xã Phước Công. Hiện cả hai đường ĐH1 và ĐH2 trên địa bàn huyện Phước Sơn có 1.000 điểm sạt lở

9h30', PV Thanh Hà cho biết lực lượng cứu nạn Quân khu 5 tìm cách tiếp cận vào xã Phước Lộc từ hướng đi xã Phước Công bởi đường từ Phước Kim vào đã bị cắt đứt. Tuy nhiên đường vào xã Phước Công cũng bị sạt lở nặng.

 

Quảng Bình sẵn sàng ứng phó sạt lở núi

VOV.VN - Trước diễn biến phức tạp của mưa bão, UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các địa phương, đơn vị sẵn sàng các phương án ứng phó với mưa lũ và nguy cơ sạt lở trên địa bàn.

8h36', Đại tá Trương Quang Nhạn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân khu 5 đề xuất biện pháp tiếp cận hiện trường vụ sạt lở.

 

 

8h30', CTV Thanh Thắng cho biết, đến thời điểm này, ba chiếc xe múc đang tập trung trước điểm sạt lở cuối cùng chưa thông tuyến trên tuyến đường vào khu vực sạt lở vùi lấp 11 căn nhà ở xã Trà Leng. Theo ghi nhận, điểm sạt lở này khá nghiêm trọng. Taluy âm của tuyến đường bị lở khoảng 50m, nhiều cây gỗ lớn trôi xuống mắc lại tại vị trí này khiến việc khắc phục gặp nhiều khó khăn.

Khu vực điểm sạt lở cuối cùng chưa thông xe trên tuyến đường vào hiện trường vụ sạt lở vùi lấp 11 căn nhà xã Trà Leng.

7h50', ông Nguyễn Mạnh Hà, uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh uỷ Quảng Nam, nguyên Bí Thư Huyện uỷ Phước Sơn người trực tiếp chỉ huy cứu nạn 11 người ở xã Phước Lộc khẳng định, sẽ điều động trực thăng tiếp cận vào hiện trường.

7h30', phóng viên Thanh Hà cho biết, tại huyện Phước Sơn đang diễn ra cuộc họp bàn phương án mở đường vào xã Phước Sơn. Huyện tính đến phương án tiếp cận bằng trực thăng. Hơn 1.000 điểm sạt lở, nếu xử lý sạt lở cũng hơn một tháng. Phước Thành hiện còn 4 tấn gạo, Phước Thành chỉ còn 700kg. Đối với Phước Kim có thể tiếp tế được nhưng cũng khó khăn. Trước mắt, cần tập kết gạo vào xã Phước Công và Phước Kim. Riêng tại xã Phước Lộc không còn mì tôm bởi hai quán lớn đều trôi, ngay cả muối cũng thiếu. Vì vậy cùng với tìm kiếm số người mất tích cũng phải lo cứu người bị đói. Hiện có 30 hộ ở Phước Lộc mất nhà. Phước Thành cũng 40 hộ không còn nhà. Trên người chỉ còn mỗi bộ quần áo. Nước sinh hoạt cũng bị trôi sạch phải hứng nước mưa sử dụng.

 Trung tá Đặng Trung Kiên, Chỉ huy trưởng Cơ quan quân sự tỉnh trình bày phương án cứu nạn

 

CTV Thanh Thắng tại Nam Trà My cho biết, thời điểm này, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam thông tin, hiện đang điều động thêm lực lượng tại chỗ và các hội đoàn thể, tình nguyện viên là người dân ở các xã lân cận xã Trà Leng am hiểu rừng núi để hỗ trợ tìm kiếm. Từ ngày 29/10 đến nay các hội đoàn thể địa phương đã vào cuộc ngay hỗ trợ công tác hậu cần. Trong ngày hôm nay các lực lượng ở địa phương sẽ tiếp tục tìm kiếm các nạn nhân.

Cũng theo ông Dũng, song song với việc tìm kiếm nạn nhân, địa phương cũng cử nhiều y, bác sĩ để hỗ trợ, cấp cứu người bệnh ở dọc đường. Đồng hỗ trợ ngay cho các gia đình gặp nạn, bố trí chỗ ăn ở cho người dân.

Trong sáng nay, thời tiết tại huyện Nam Trà My không mưa, sương mù bao phủ. Các điểm sạt lở đã thông tuyến có nguy cơ sạt lở trở lại nếu mưa xuống.

7h26', phóng viên Thanh Hà cho biết, sáng nay (30/10), tại huyện miền núi Phước Sơn, trời bắt đầu mưa nhỏ, việc mở đường tiếp cận hiện trường vụ sạt lở ở xã Phước Lộc làm 11 người mất tích càng khó khăn hơn. Từ thị trấn Khâm Đức, thủ phủ huyện Phước Sơn vào xã Phước Lộc xa 45km. Từ trung tâm xã vào thôn 6, nơi xảy ra sạt lở cũng chừng 15km, phải mất vài giờ đi bộ. Sau trận mưa lớn vừa qua, đường sá bị sạt lở cắt đứt. Việc mở đường, thông tuyến trở lại vô cùng khó khăn.

Ông Nguyễn Văn Quảng - Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho biết, hiện tại các tuyến đường và thôn 6 xã Phước Lộc bị đất đá vùi lấp, xe ô tô không thể di chuyển được. Ngày hôm qua, nắng ráo, lực lượng cứu nạn của tỉnh Quảng Nam gồm bộ đội Biên phòng, Ban Chỉ huy quân sự huyện Phước Sơn đã nỗ lực san gạt đất đá nhưng cũng chỉ tới được xã Phước Kim. Phương án mở đường tiếp cận từ hướng tỉnh Kon Tum cũng đã được tính đến. Tuy nhiên, phía tỉnh Kon Tum cho biết, bên đó cũng đang sạt lở nặng, rất nguy hiểm cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn.

Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, người phát ngôn vụ vùi lấp 53 người ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My tại hiện trường.

7h20', các chiến sĩ công binh di chuyển tập kết vào thôn 1. Bà con quây quần động viên nhau vượt qua nỗi đau mất người thân.

Ông Nguyễn Thành Sơn, nạn nhân thoát chết kể lại sự việc

 

7h00', phóng viên Hải Sơn cho biết, trong mưa bão số 9, cả thôn 1 xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngôi làng gần 11 hộ bị xóa sổ. Với sự nỗ lực của lực lượng chức năng, quân đội, hàng chục người dân đã được cứu sống. Tuy nhiên nỗi đau tột cùng mất người thân còn đó. Họ bàng hoàng chưa tin đó là sự thật. Mới đó thôn 1 với 11 gia đình đã nằm dưới đống bùn đất đổ nát.

 

 

6h44', thông tin từ CTV Thanh Thắng, sáng nay hơn 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an tiếp tục tìm kiếm 13 người mất tích trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My. Hiện tuyến đường vào khu vực sạt lở chỉ còn 400m nữa chưa thông xe, trong sáng nay (30/10), toàn bộ các điểm sạt lở sẽ được xử lý để thông xe bước 1.

Đây là một trong những người dân đầu tiên được Công ty Cổ phần thuỷ điện ĐăkMi thuê gùi cõng lương thực vào nơi 200 công nhân bị cô lập. Ạn Hồ Văn Rinh, người xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn vừa ra tới cầu Ka Sa, cách xã Phước Lộc khoảng 11km.
 

12h15', PV Thanh Hà từ hiện trường sạt lở đường từ Xã Phước Công vào xã Phước Lộc cho biết, sáng nay PV VOV cùng lực lượng cứu nạn cắt đường rừng vào khảo sát việc mờ đường. Việc mở đường rất khó khăn gần như không thể thực hiện.

 

 

 

 

Cùng với việc tìm kiếm cứu nạn số người mất tích, tỉnh Quảng Nam cũng khẩn trương chở gạo cứu tế các xã vùng cao bởi mưa dài ngày, gạo trữ tại các xã đã cạn kiệt.

 

 
Một điểm sạt lờ trên đường ĐH1 vào xã Phước Công. Hiện cả hai đường ĐH1 và ĐH2 trên địa bàn huyện Phước Sơn có 1.000 điểm sạt lở
 

9h30', PV Thanh Hà cho biết lực lượng cứu nạn Quân khu 5 tìm cách tiếp cận vào xã Phước Lộc từ hướng đi xã Phước Công bởi đường từ Phước Kim vào đã bị cắt đứt. Tuy nhiên đường vào xã Phước Công cũng bị sạt lở nặng.

 

 

Quảng Bình sẵn sàng ứng phó sạt lở núi

VOV.VN - Trước diễn biến phức tạp của mưa bão, UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các địa phương, đơn vị sẵn sàng các phương án ứng phó với mưa lũ và nguy cơ sạt lở trên địa bàn.
 

8h36', Đại tá Trương Quang Nhạn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân khu 5 đề xuất biện pháp tiếp cận hiện trường vụ sạt lở.

 

 

 

8h30', CTV Thanh Thắng cho biết, đến thời điểm này, ba chiếc xe múc đang tập trung trước điểm sạt lở cuối cùng chưa thông tuyến trên tuyến đường vào khu vực sạt lở vùi lấp 11 căn nhà ở xã Trà Leng. Theo ghi nhận, điểm sạt lở này khá nghiêm trọng. Taluy âm của tuyến đường bị lở khoảng 50m, nhiều cây gỗ lớn trôi xuống mắc lại tại vị trí này khiến việc khắc phục gặp nhiều khó khăn.

Khu vực điểm sạt lở cuối cùng chưa thông xe trên tuyến đường vào hiện trường vụ sạt lở vùi lấp 11 căn nhà xã Trà Leng.
 

7h50', ông Nguyễn Mạnh Hà, uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh uỷ Quảng Nam, nguyên Bí Thư Huyện uỷ Phước Sơn người trực tiếp chỉ huy cứu nạn 11 người ở xã Phước Lộc khẳng định, sẽ điều động trực thăng tiếp cận vào hiện trường.

 

7h30', phóng viên Thanh Hà cho biết, tại huyện Phước Sơn đang diễn ra cuộc họp bàn phương án mở đường vào xã Phước Sơn. Huyện tính đến phương án tiếp cận bằng trực thăng. Hơn 1.000 điểm sạt lở, nếu xử lý sạt lở cũng hơn một tháng. Phước Thành hiện còn 4 tấn gạo, Phước Thành chỉ còn 700kg. Đối với Phước Kim có thể tiếp tế được nhưng cũng khó khăn. Trước mắt, cần tập kết gạo vào xã Phước Công và Phước Kim. Riêng tại xã Phước Lộc không còn mì tôm bởi hai quán lớn đều trôi, ngay cả muối cũng thiếu. Vì vậy cùng với tìm kiếm số người mất tích cũng phải lo cứu người bị đói. Hiện có 30 hộ ở Phước Lộc mất nhà. Phước Thành cũng 40 hộ không còn nhà. Trên người chỉ còn mỗi bộ quần áo. Nước sinh hoạt cũng bị trôi sạch phải hứng nước mưa sử dụng.

 Trung tá Đặng Trung Kiên, Chỉ huy trưởng Cơ quan quân sự tỉnh trình bày phương án cứu nạn

 

 

CTV Thanh Thắng tại Nam Trà My cho biết, thời điểm này, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam thông tin, hiện đang điều động thêm lực lượng tại chỗ và các hội đoàn thể, tình nguyện viên là người dân ở các xã lân cận xã Trà Leng am hiểu rừng núi để hỗ trợ tìm kiếm. Từ ngày 29/10 đến nay các hội đoàn thể địa phương đã vào cuộc ngay hỗ trợ công tác hậu cần. Trong ngày hôm nay các lực lượng ở địa phương sẽ tiếp tục tìm kiếm các nạn nhân.

Cũng theo ông Dũng, song song với việc tìm kiếm nạn nhân, địa phương cũng cử nhiều y, bác sĩ để hỗ trợ, cấp cứu người bệnh ở dọc đường. Đồng hỗ trợ ngay cho các gia đình gặp nạn, bố trí chỗ ăn ở cho người dân.

Trong sáng nay, thời tiết tại huyện Nam Trà My không mưa, sương mù bao phủ. Các điểm sạt lở đã thông tuyến có nguy cơ sạt lở trở lại nếu mưa xuống.

 

7h26', phóng viên Thanh Hà cho biết, sáng nay (30/10), tại huyện miền núi Phước Sơn, trời bắt đầu mưa nhỏ, việc mở đường tiếp cận hiện trường vụ sạt lở ở xã Phước Lộc làm 11 người mất tích càng khó khăn hơn. Từ thị trấn Khâm Đức, thủ phủ huyện Phước Sơn vào xã Phước Lộc xa 45km. Từ trung tâm xã vào thôn 6, nơi xảy ra sạt lở cũng chừng 15km, phải mất vài giờ đi bộ. Sau trận mưa lớn vừa qua, đường sá bị sạt lở cắt đứt. Việc mở đường, thông tuyến trở lại vô cùng khó khăn.

Ông Nguyễn Văn Quảng - Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho biết, hiện tại các tuyến đường và thôn 6 xã Phước Lộc bị đất đá vùi lấp, xe ô tô không thể di chuyển được. Ngày hôm qua, nắng ráo, lực lượng cứu nạn của tỉnh Quảng Nam gồm bộ đội Biên phòng, Ban Chỉ huy quân sự huyện Phước Sơn đã nỗ lực san gạt đất đá nhưng cũng chỉ tới được xã Phước Kim. Phương án mở đường tiếp cận từ hướng tỉnh Kon Tum cũng đã được tính đến. Tuy nhiên, phía tỉnh Kon Tum cho biết, bên đó cũng đang sạt lở nặng, rất nguy hiểm cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn.

 
Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, người phát ngôn vụ vùi lấp 53 người ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My tại hiện trường.
 

7h20', các chiến sĩ công binh di chuyển tập kết vào thôn 1. Bà con quây quần động viên nhau vượt qua nỗi đau mất người thân.

 
Ông Nguyễn Thành Sơn, nạn nhân thoát chết kể lại sự việc

 

 

7h00', phóng viên Hải Sơn cho biết, trong mưa bão số 9, cả thôn 1 xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngôi làng gần 11 hộ bị xóa sổ. Với sự nỗ lực của lực lượng chức năng, quân đội, hàng chục người dân đã được cứu sống. Tuy nhiên nỗi đau tột cùng mất người thân còn đó. Họ bàng hoàng chưa tin đó là sự thật. Mới đó thôn 1 với 11 gia đình đã nằm dưới đống bùn đất đổ nát.

 

 

 

6h44', thông tin từ CTV Thanh Thắng, sáng nay hơn 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an tiếp tục tìm kiếm 13 người mất tích trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My. Hiện tuyến đường vào khu vực sạt lở chỉ còn 400m nữa chưa thông xe, trong sáng nay (30/10), toàn bộ các điểm sạt lở sẽ được xử lý để thông xe bước 1.

Một điểm sạt lờ trên đường ĐH1 vào xã Phước Công. Hiện cả hai đường ĐH1 và ĐH2 trên địa bàn huyện Phước Sơn có 1.000 điểm sạt lở
 

9h30', PV Thanh Hà cho biết lực lượng cứu nạn Quân khu 5 tìm cách tiếp cận vào xã Phước Lộc từ hướng đi xã Phước Công bởi đường từ Phước Kim vào đã bị cắt đứt. Tuy nhiên đường vào xã Phước Công cũng bị sạt lở nặng.

 

 
 

8h36', Đại tá Trương Quang Nhạn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân khu 5 đề xuất biện pháp tiếp cận hiện trường vụ sạt lở.

 

 

 

8h30', CTV Thanh Thắng cho biết, đến thời điểm này, ba chiếc xe múc đang tập trung trước điểm sạt lở cuối cùng chưa thông tuyến trên tuyến đường vào khu vực sạt lở vùi lấp 11 căn nhà ở xã Trà Leng. Theo ghi nhận, điểm sạt lở này khá nghiêm trọng. Taluy âm của tuyến đường bị lở khoảng 50m, nhiều cây gỗ lớn trôi xuống mắc lại tại vị trí này khiến việc khắc phục gặp nhiều khó khăn.

Khu vực điểm sạt lở cuối cùng chưa thông xe trên tuyến đường vào hiện trường vụ sạt lở vùi lấp 11 căn nhà xã Trà Leng.
 

7h50', ông Nguyễn Mạnh Hà, uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh uỷ Quảng Nam, nguyên Bí Thư Huyện uỷ Phước Sơn người trực tiếp chỉ huy cứu nạn 11 người ở xã Phước Lộc khẳng định, sẽ điều động trực thăng tiếp cận vào hiện trường.

 

7h30', phóng viên Thanh Hà cho biết, tại huyện Phước Sơn đang diễn ra cuộc họp bàn phương án mở đường vào xã Phước Sơn. Huyện tính đến phương án tiếp cận bằng trực thăng. Hơn 1.000 điểm sạt lở, nếu xử lý sạt lở cũng hơn một tháng. Phước Thành hiện còn 4 tấn gạo, Phước Thành chỉ còn 700kg. Đối với Phước Kim có thể tiếp tế được nhưng cũng khó khăn. Trước mắt, cần tập kết gạo vào xã Phước Công và Phước Kim. Riêng tại xã Phước Lộc không còn mì tôm bởi hai quán lớn đều trôi, ngay cả muối cũng thiếu. Vì vậy cùng với tìm kiếm số người mất tích cũng phải lo cứu người bị đói. Hiện có 30 hộ ở Phước Lộc mất nhà. Phước Thành cũng 40 hộ không còn nhà. Trên người chỉ còn mỗi bộ quần áo. Nước sinh hoạt cũng bị trôi sạch phải hứng nước mưa sử dụng.

 Trung tá Đặng Trung Kiên, Chỉ huy trưởng Cơ quan quân sự tỉnh trình bày phương án cứu nạn

 

 

CTV Thanh Thắng tại Nam Trà My cho biết, thời điểm này, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam thông tin, hiện đang điều động thêm lực lượng tại chỗ và các hội đoàn thể, tình nguyện viên là người dân ở các xã lân cận xã Trà Leng am hiểu rừng núi để hỗ trợ tìm kiếm. Từ ngày 29/10 đến nay các hội đoàn thể địa phương đã vào cuộc ngay hỗ trợ công tác hậu cần. Trong ngày hôm nay các lực lượng ở địa phương sẽ tiếp tục tìm kiếm các nạn nhân.

Cũng theo ông Dũng, song song với việc tìm kiếm nạn nhân, địa phương cũng cử nhiều y, bác sĩ để hỗ trợ, cấp cứu người bệnh ở dọc đường. Đồng hỗ trợ ngay cho các gia đình gặp nạn, bố trí chỗ ăn ở cho người dân.

Trong sáng nay, thời tiết tại huyện Nam Trà My không mưa, sương mù bao phủ. Các điểm sạt lở đã thông tuyến có nguy cơ sạt lở trở lại nếu mưa xuống.

 

7h26', phóng viên Thanh Hà cho biết, sáng nay (30/10), tại huyện miền núi Phước Sơn, trời bắt đầu mưa nhỏ, việc mở đường tiếp cận hiện trường vụ sạt lở ở xã Phước Lộc làm 11 người mất tích càng khó khăn hơn. Từ thị trấn Khâm Đức, thủ phủ huyện Phước Sơn vào xã Phước Lộc xa 45km. Từ trung tâm xã vào thôn 6, nơi xảy ra sạt lở cũng chừng 15km, phải mất vài giờ đi bộ. Sau trận mưa lớn vừa qua, đường sá bị sạt lở cắt đứt. Việc mở đường, thông tuyến trở lại vô cùng khó khăn.

Ông Nguyễn Văn Quảng - Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho biết, hiện tại các tuyến đường và thôn 6 xã Phước Lộc bị đất đá vùi lấp, xe ô tô không thể di chuyển được. Ngày hôm qua, nắng ráo, lực lượng cứu nạn của tỉnh Quảng Nam gồm bộ đội Biên phòng, Ban Chỉ huy quân sự huyện Phước Sơn đã nỗ lực san gạt đất đá nhưng cũng chỉ tới được xã Phước Kim. Phương án mở đường tiếp cận từ hướng tỉnh Kon Tum cũng đã được tính đến. Tuy nhiên, phía tỉnh Kon Tum cho biết, bên đó cũng đang sạt lở nặng, rất nguy hiểm cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn.

 
Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, người phát ngôn vụ vùi lấp 53 người ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My tại hiện trường.
 

7h20', các chiến sĩ công binh di chuyển tập kết vào thôn 1. Bà con quây quần động viên nhau vượt qua nỗi đau mất người thân.

 
Ông Nguyễn Thành Sơn, nạn nhân thoát chết kể lại sự việc

 

 

7h00', phóng viên Hải Sơn cho biết, trong mưa bão số 9, cả thôn 1 xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngôi làng gần 11 hộ bị xóa sổ. Với sự nỗ lực của lực lượng chức năng, quân đội, hàng chục người dân đã được cứu sống. Tuy nhiên nỗi đau tột cùng mất người thân còn đó. Họ bàng hoàng chưa tin đó là sự thật. Mới đó thôn 1 với 11 gia đình đã nằm dưới đống bùn đất đổ nát.

 

 

 

6h44', thông tin từ CTV Thanh Thắng, sáng nay hơn 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an tiếp tục tìm kiếm 13 người mất tích trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My. Hiện tuyến đường vào khu vực sạt lở chỉ còn 400m nữa chưa thông xe, trong sáng nay (30/10), toàn bộ các điểm sạt lở sẽ được xử lý để thông xe bước 1.

Một điểm sạt lờ trên đường ĐH1 vào xã Phước Công. Hiện cả hai đường ĐH1 và ĐH2 trên địa bàn huyện Phước Sơn có 1.000 điểm sạt lở
 

9h30', PV Thanh Hà cho biết lực lượng cứu nạn Quân khu 5 tìm cách tiếp cận vào xã Phước Lộc từ hướng đi xã Phước Công bởi đường từ Phước Kim vào đã bị cắt đứt. Tuy nhiên đường vào xã Phước Công cũng bị sạt lở nặng.

 

 
 

8h36', Đại tá Trương Quang Nhạn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân khu 5 đề xuất biện pháp tiếp cận hiện trường vụ sạt lở.

 

 

 

8h30', CTV Thanh Thắng cho biết, đến thời điểm này, ba chiếc xe múc đang tập trung trước điểm sạt lở cuối cùng chưa thông tuyến trên tuyến đường vào khu vực sạt lở vùi lấp 11 căn nhà ở xã Trà Leng. Theo ghi nhận, điểm sạt lở này khá nghiêm trọng. Taluy âm của tuyến đường bị lở khoảng 50m, nhiều cây gỗ lớn trôi xuống mắc lại tại vị trí này khiến việc khắc phục gặp nhiều khó khăn.

Khu vực điểm sạt lở cuối cùng chưa thông xe trên tuyến đường vào hiện trường vụ sạt lở vùi lấp 11 căn nhà xã Trà Leng.
 

7h50', ông Nguyễn Mạnh Hà, uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh uỷ Quảng Nam, nguyên Bí Thư Huyện uỷ Phước Sơn người trực tiếp chỉ huy cứu nạn 11 người ở xã Phước Lộc khẳng định, sẽ điều động trực thăng tiếp cận vào hiện trường.

 

7h30', phóng viên Thanh Hà cho biết, tại huyện Phước Sơn đang diễn ra cuộc họp bàn phương án mở đường vào xã Phước Sơn. Huyện tính đến phương án tiếp cận bằng trực thăng. Hơn 1.000 điểm sạt lở, nếu xử lý sạt lở cũng hơn một tháng. Phước Thành hiện còn 4 tấn gạo, Phước Thành chỉ còn 700kg. Đối với Phước Kim có thể tiếp tế được nhưng cũng khó khăn. Trước mắt, cần tập kết gạo vào xã Phước Công và Phước Kim. Riêng tại xã Phước Lộc không còn mì tôm bởi hai quán lớn đều trôi, ngay cả muối cũng thiếu. Vì vậy cùng với tìm kiếm số người mất tích cũng phải lo cứu người bị đói. Hiện có 30 hộ ở Phước Lộc mất nhà. Phước Thành cũng 40 hộ không còn nhà. Trên người chỉ còn mỗi bộ quần áo. Nước sinh hoạt cũng bị trôi sạch phải hứng nước mưa sử dụng.

 Trung tá Đặng Trung Kiên, Chỉ huy trưởng Cơ quan quân sự tỉnh trình bày phương án cứu nạn

 

 

CTV Thanh Thắng tại Nam Trà My cho biết, thời điểm này, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam thông tin, hiện đang điều động thêm lực lượng tại chỗ và các hội đoàn thể, tình nguyện viên là người dân ở các xã lân cận xã Trà Leng am hiểu rừng núi để hỗ trợ tìm kiếm. Từ ngày 29/10 đến nay các hội đoàn thể địa phương đã vào cuộc ngay hỗ trợ công tác hậu cần. Trong ngày hôm nay các lực lượng ở địa phương sẽ tiếp tục tìm kiếm các nạn nhân.

Cũng theo ông Dũng, song song với việc tìm kiếm nạn nhân, địa phương cũng cử nhiều y, bác sĩ để hỗ trợ, cấp cứu người bệnh ở dọc đường. Đồng hỗ trợ ngay cho các gia đình gặp nạn, bố trí chỗ ăn ở cho người dân.

Trong sáng nay, thời tiết tại huyện Nam Trà My không mưa, sương mù bao phủ. Các điểm sạt lở đã thông tuyến có nguy cơ sạt lở trở lại nếu mưa xuống.

 

7h26', phóng viên Thanh Hà cho biết, sáng nay (30/10), tại huyện miền núi Phước Sơn, trời bắt đầu mưa nhỏ, việc mở đường tiếp cận hiện trường vụ sạt lở ở xã Phước Lộc làm 11 người mất tích càng khó khăn hơn. Từ thị trấn Khâm Đức, thủ phủ huyện Phước Sơn vào xã Phước Lộc xa 45km. Từ trung tâm xã vào thôn 6, nơi xảy ra sạt lở cũng chừng 15km, phải mất vài giờ đi bộ. Sau trận mưa lớn vừa qua, đường sá bị sạt lở cắt đứt. Việc mở đường, thông tuyến trở lại vô cùng khó khăn.

Ông Nguyễn Văn Quảng - Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho biết, hiện tại các tuyến đường và thôn 6 xã Phước Lộc bị đất đá vùi lấp, xe ô tô không thể di chuyển được. Ngày hôm qua, nắng ráo, lực lượng cứu nạn của tỉnh Quảng Nam gồm bộ đội Biên phòng, Ban Chỉ huy quân sự huyện Phước Sơn đã nỗ lực san gạt đất đá nhưng cũng chỉ tới được xã Phước Kim. Phương án mở đường tiếp cận từ hướng tỉnh Kon Tum cũng đã được tính đến. Tuy nhiên, phía tỉnh Kon Tum cho biết, bên đó cũng đang sạt lở nặng, rất nguy hiểm cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn.

 
Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, người phát ngôn vụ vùi lấp 53 người ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My tại hiện trường.
 

7h20', các chiến sĩ công binh di chuyển tập kết vào thôn 1. Bà con quây quần động viên nhau vượt qua nỗi đau mất người thân.

 
Ông Nguyễn Thành Sơn, nạn nhân thoát chết kể lại sự việc

 

 

7h00', phóng viên Hải Sơn cho biết, trong mưa bão số 9, cả thôn 1 xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngôi làng gần 11 hộ bị xóa sổ. Với sự nỗ lực của lực lượng chức năng, quân đội, hàng chục người dân đã được cứu sống. Tuy nhiên nỗi đau tột cùng mất người thân còn đó. Họ bàng hoàng chưa tin đó là sự thật. Mới đó thôn 1 với 11 gia đình đã nằm dưới đống bùn đất đổ nát.

 

 

 

6h44', thông tin từ CTV Thanh Thắng, sáng nay hơn 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an tiếp tục tìm kiếm 13 người mất tích trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My. Hiện tuyến đường vào khu vực sạt lở chỉ còn 400m nữa chưa thông xe, trong sáng nay (30/10), toàn bộ các điểm sạt lở sẽ được xử lý để thông xe bước 1.

 Trung tá Đặng Trung Kiên, Chỉ huy trưởng Cơ quan quân sự tỉnh trình bày phương án cứu nạn

 

 

CTV Thanh Thắng tại Nam Trà My cho biết, thời điểm này, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam thông tin, hiện đang điều động thêm lực lượng tại chỗ và các hội đoàn thể, tình nguyện viên là người dân ở các xã lân cận xã Trà Leng am hiểu rừng núi để hỗ trợ tìm kiếm. Từ ngày 29/10 đến nay các hội đoàn thể địa phương đã vào cuộc ngay hỗ trợ công tác hậu cần. Trong ngày hôm nay các lực lượng ở địa phương sẽ tiếp tục tìm kiếm các nạn nhân.

Cũng theo ông Dũng, song song với việc tìm kiếm nạn nhân, địa phương cũng cử nhiều y, bác sĩ để hỗ trợ, cấp cứu người bệnh ở dọc đường. Đồng hỗ trợ ngay cho các gia đình gặp nạn, bố trí chỗ ăn ở cho người dân.

Trong sáng nay, thời tiết tại huyện Nam Trà My không mưa, sương mù bao phủ. Các điểm sạt lở đã thông tuyến có nguy cơ sạt lở trở lại nếu mưa xuống.

 

7h26', phóng viên Thanh Hà cho biết, sáng nay (30/10), tại huyện miền núi Phước Sơn, trời bắt đầu mưa nhỏ, việc mở đường tiếp cận hiện trường vụ sạt lở ở xã Phước Lộc làm 11 người mất tích càng khó khăn hơn. Từ thị trấn Khâm Đức, thủ phủ huyện Phước Sơn vào xã Phước Lộc xa 45km. Từ trung tâm xã vào thôn 6, nơi xảy ra sạt lở cũng chừng 15km, phải mất vài giờ đi bộ. Sau trận mưa lớn vừa qua, đường sá bị sạt lở cắt đứt. Việc mở đường, thông tuyến trở lại vô cùng khó khăn.

Ông Nguyễn Văn Quảng - Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho biết, hiện tại các tuyến đường và thôn 6 xã Phước Lộc bị đất đá vùi lấp, xe ô tô không thể di chuyển được. Ngày hôm qua, nắng ráo, lực lượng cứu nạn của tỉnh Quảng Nam gồm bộ đội Biên phòng, Ban Chỉ huy quân sự huyện Phước Sơn đã nỗ lực san gạt đất đá nhưng cũng chỉ tới được xã Phước Kim. Phương án mở đường tiếp cận từ hướng tỉnh Kon Tum cũng đã được tính đến. Tuy nhiên, phía tỉnh Kon Tum cho biết, bên đó cũng đang sạt lở nặng, rất nguy hiểm cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn.

 
Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, người phát ngôn vụ vùi lấp 53 người ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My tại hiện trường.
 

7h20', các chiến sĩ công binh di chuyển tập kết vào thôn 1. Bà con quây quần động viên nhau vượt qua nỗi đau mất người thân.

 
Ông Nguyễn Thành Sơn, nạn nhân thoát chết kể lại sự việc

 

 

7h00', phóng viên Hải Sơn cho biết, trong mưa bão số 9, cả thôn 1 xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngôi làng gần 11 hộ bị xóa sổ. Với sự nỗ lực của lực lượng chức năng, quân đội, hàng chục người dân đã được cứu sống. Tuy nhiên nỗi đau tột cùng mất người thân còn đó. Họ bàng hoàng chưa tin đó là sự thật. Mới đó thôn 1 với 11 gia đình đã nằm dưới đống bùn đất đổ nát.

 

 

 

6h44', thông tin từ CTV Thanh Thắng, sáng nay hơn 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an tiếp tục tìm kiếm 13 người mất tích trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My. Hiện tuyến đường vào khu vực sạt lở chỉ còn 400m nữa chưa thông xe, trong sáng nay (30/10), toàn bộ các điểm sạt lở sẽ được xử lý để thông xe bước 1.

Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, người phát ngôn vụ vùi lấp 53 người ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My tại hiện trường.
 

7h20', các chiến sĩ công binh di chuyển tập kết vào thôn 1. Bà con quây quần động viên nhau vượt qua nỗi đau mất người thân.

 
Ông Nguyễn Thành Sơn, nạn nhân thoát chết kể lại sự việc

 

 

7h00', phóng viên Hải Sơn cho biết, trong mưa bão số 9, cả thôn 1 xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngôi làng gần 11 hộ bị xóa sổ. Với sự nỗ lực của lực lượng chức năng, quân đội, hàng chục người dân đã được cứu sống. Tuy nhiên nỗi đau tột cùng mất người thân còn đó. Họ bàng hoàng chưa tin đó là sự thật. Mới đó thôn 1 với 11 gia đình đã nằm dưới đống bùn đất đổ nát.

 

 

 

6h44', thông tin từ CTV Thanh Thắng, sáng nay hơn 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an tiếp tục tìm kiếm 13 người mất tích trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My. Hiện tuyến đường vào khu vực sạt lở chỉ còn 400m nữa chưa thông xe, trong sáng nay (30/10), toàn bộ các điểm sạt lở sẽ được xử lý để thông xe bước 1.

Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, người phát ngôn vụ vùi lấp 53 người ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My tại hiện trường.
 

7h20', các chiến sĩ công binh di chuyển tập kết vào thôn 1. Bà con quây quần động viên nhau vượt qua nỗi đau mất người thân.

 
Ông Nguyễn Thành Sơn, nạn nhân thoát chết kể lại sự việc

 

 

7h00', phóng viên Hải Sơn cho biết, trong mưa bão số 9, cả thôn 1 xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngôi làng gần 11 hộ bị xóa sổ. Với sự nỗ lực của lực lượng chức năng, quân đội, hàng chục người dân đã được cứu sống. Tuy nhiên nỗi đau tột cùng mất người thân còn đó. Họ bàng hoàng chưa tin đó là sự thật. Mới đó thôn 1 với 11 gia đình đã nằm dưới đống bùn đất đổ nát.

 

 

 

6h44', thông tin từ CTV Thanh Thắng, sáng nay hơn 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an tiếp tục tìm kiếm 13 người mất tích trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My. Hiện tuyến đường vào khu vực sạt lở chỉ còn 400m nữa chưa thông xe, trong sáng nay (30/10), toàn bộ các điểm sạt lở sẽ được xử lý để thông xe bước 1.

Từ khóa: Trực tiếp, trắng đêm thông tuyến, lở núi, sạt lở, hiện trường vụ sạt lở, Quảng Nam

Thể loại: Xã hội

Tác giả:

Nguồn tin: VOVVN

Bình luận






Đăng nhập trước khi gửi bình luận Đăng nhập